Khám và điều trị bệnh phụ khoa ở đâu?
Ai cũng có thể mắc bệnh phụ khoa ít nhất 1 lần trong đời. Nếu để bệnh kéo dài hoặc tự ý điều trị có thể ảnh hưởng chức năng sinh sản, gây vô sinh, hiếm muộn, thậm chí biến chứng ung thư gây tỉ lệ tử vong cao. Do đó, bài viết hỏi đáp bệnh phụ khoa dưới đây sẽ giúp chị em hiểu rõ hơn về bệnh, cũng như cách phòng tránh, điều trị hiệu quả, địa chỉ chữa bệnh phụ khoa an toàn.
Bài viết có thể bạn quan tâm:
BỆNH PHỤ KHOA LÀ GÌ?
Bệnh phụ khoa là những bệnh lý ở hệ thống sinh sản nữ giới như âm đạo, cổ tử cung, buồng trứng, vòi trứng…
Dưới đây là một số bệnh phụ khoa phổ biến như:
- Viêm âm đạo
- Viêm cổ tử cung, viêm lộ tuyến cổ tử cung, polyp cổ tử cung.
- U nang buồng trứng, đa nang buồng trứng.
- Rối loạn kinh nguyệt như kinh nguyệt không đều, kinh nguyệt đến sớm hoặc chậm kinh, máu kinh ra nhiều hoặc ít…
- Ung thư cổ tử cung, ung thư buồng trứng.
KHI NÀO NÊN ĐI KHÁM BỆNH PHỤ KHOA
Theo bác sĩ Nguyễn Thị Thu Hiên, người có hơn 30 năm kinh nghiệm khám chữa bệnh phụ khoa, từng làm việc tại BV Phụ sản TW, đang công tác tại phòng khám chuyên khoa ngoại Bắc Ninh Hà Nội cho biết: "Chị em nên khám phụ khoa định kỳ, 3-6 tháng/lần để phát hiện sớm bệnh và điều trị kịp thời. Đồng thời, nữ giới sau lần quan hệ tình dục đầu tiên khoảng 3 năm thì nên đi tầm soát ung thư để điều trị bệnh kịp thời (nếu có)."
Ngoài ra, khi có các triệu chứng bất thường, bạn nữ nên đi khám bệnh phụ khoa:
- Vùng kín mọc mụn, ngứa ngáy, sưng tấy "cô bé".
- Khí hư ra nhiều có màu sắc bất thường như xám, vàng xanh, có lẫn máu, dạng vón cục, loãng hoặc đặc có mùi hôi khó chịu.
- Kinh nguyệt không đều, chậm kinh hoặc kinh đến sớm, máu kinh nhiều hoặc ít.
- Chị em có đời sống tình dục bừa bãi nên đi khám phụ khoa để phát hiện các bệnh viêm nhiễm, bệnh xã hội.
- Cặp vợ chồng quan hệ tình dục đều đặn trong 6 tháng, không sử dụng biện pháp tránh thai mà vẫn chưa có con thì nên đi khám để chẩn đoán nguyên nhân, có thể áp dụng phương pháp hỗ trợ sinh sản như thụ tinh nhân tạo, thụ tinh ống nghiệm…
NGUYÊN NHÂN GÂY RA BỆNH PHỤ KHOA
Có nhiều nguyên nhân gây bệnh phụ khoa, bao gồm:
- Vệ sinh vùng kín không sạch, nhất là trong thời gian hành kinh, trước và sau khi quan hệ…
- Mặc quần quá chật, bó sát hoặc quần ẩm ướt, khô cứng.
- Lạm dụng kháng sinh, thuốc đặt âm đạo, thuốc tránh thai gây mất cân bằng môi trường âm đạo.
- Chị em trong thời gian mang thai thường thay đổi nội tiết tố, từ đó nguy cơ bị viêm nhiễm phụ khoa cao.
- Quan hệ tình dục bừa bãi dễ mắc bệnh phụ khoa, đây cũng là con đường lây nhiễm các bệnh xã hội như lậu, giang mai, sùi mào gà…
- Phá thai không an toàn, đặt vòng tránh thai, phá thai nhiều lần…chị em rất dễ mắc bệnh ở âm đạo, tử cung, thậm chí gây tử vong do biến chứng phá thai gây mất máu quá nhiều.
BỆNH PHỤ KHOA CÓ NGUY HIỂM KHÔNG?
Nhìn chung, bệnh phụ khoa nào cũng sẽ ảnh hưởng đến sức khỏe, tâm sinh lý người phụ nữ.
- Các triệu chứng bệnh phụ khoa như ngứa ngáy, sưng tấy vùng kín, khí hư ra nhiều…sẽ khiến chị em chán nản, thiếu tự tin, suy giảm ham muốn tình dục.
- Vi khuẩn, nấm, virus gây bệnh phụ khoa có thể lan rộng đến vùng chậu, phần phụ, đường tiết niệu…
- Phụ nữ mang thai mắc bệnh phụ khoa sẽ ảnh hưởng đến sự phát triển thai nhi, thậm chí gây sảy thai, sinh non, thai nhi dị tật, gây nguy hiểm tính mạng mẹ và bé.
- Các bệnh phụ khoa sẽ ảnh hưởng trực tiếp tại tử cung, buồng trứng, vòi trứng, nếu để bệnh kéo dài sẽ gây vô sinh, hiếm muộn.
- Nguy hiểm hơn, một số bệnh phụ khoa gây biến chứng ung thư cổ tử cung, ung thư buồng trứng…với tỉ lệ tử vong cao.
CÁCH ĐIỀU TRỊ CÁC BỆNH PHỤ KHOA THƯỜNG GẶP
Căn cứ vào nguyên nhân gây bệnh, mức độ bệnh, bác sĩ sẽ chỉ định phương pháp điều trị bệnh phụ khoa phù hợp.
- Thuốc tây: Một số bệnh viêm nhiễm có thể điều trị bằng kháng sinh, thuốc đặt, thuốc bôi hiệu quả. Thuốc có tác dụng tiêu diệt vi khuẩn, chống viêm, giảm đau và cải thiện triệu chứng.
- Đông y: Các bài thuốc đông y được đánh giá là phương pháp điều trị bệnh phụ khoa an toàn, hiệu quả. Thuốc có tác dụng cân bằng môi trường âm đạo,điều hòa kinh nguyệt, có thể sử dụng lâu dài mà không gây tác dụng phụ.
- Ngoại khoa: Nếu mắc các bệnh u xơ, u nang, đa nang buồng trứng, chị em sẽ được chỉ định điều trị ngoại khoa như đốt điện, đốt laser, dao Leep… Thậm chí, nếu phát hiện tế bào ung thư có thể phải cắt bỏ 1 phần hoặc toàn bộ tử cung, buồng trứng để tránh di căn.
- Đối với ung thư, sẽ có phác đồ điều trị riêng biệt dành cho bệnh nhân ung thư như hóa trị, xạ trị, phẫu thuật.
KHÁM VÀ ĐIỀU TRỊ BỆNH PHỤ KHOA Ở ĐÂU?
Để khám và điều trị các bệnh phụ khoa, chị em có thể đến BV phụ sản TW, phụ sản HN, khoa phụ khoa BV Bạch Mai, Việt Đức…Tuy nhiên, nếu đến bệnh viện công lập thì chị em sẽ phải xếp hàng chờ đợi do lượng bệnh nhân rất đông, thời gian chỉ làm việc giờ hành chính nên khá bất tiện.
Do đó, để khám chữa bệnh phụ khoa ngoài giờ hành chính, không cần phải xếp hàng chờ đợi, chị em có thể đến phòng khám chuyên khoa ngoại Bắc Nin
Phòng khám sẵn sàng đáp ứng nhu cầu chăm sóc sức khỏe cho hàng nghìn người mỗi tháng. Phòng khám đáp ứng những điều kiện cơ sở vật chất tương đương một bệnh viện, chị em có thể điều trị bệnh phụ khoa, bệnh xã hội, kế hoạch hóa gia đình, phá thai an toàn.
Phòng khám có đầy đủ các điều kiện như:
- Được Sở Y tế Hà Nội cấp phép hoạt động dịch vụ khám chữa bệnh phụ khoa, nam khoa, bệnh xã hội, kế hoạch hóa gia đình, khám sức khỏe tiền hôn nhân, phá thai an toàn…
- Phòng khám hợp tác với tập đoàn Y tế quốc tế tại Singapore nhằm cung cấp chất lượng y tế hiện đại, tiêu chuẩn quốc tế.
- Phòng khám áp dụng nhiều phương pháp điều trị đa dạng như thuốc tây, đông y, vật lý trị liệu, ngoại khoa nhằm mang lại hiệu quả triệt để, phòng ngừa bệnh tái phát.
- Đội ngũ bác sĩ trình độ chuyên môn cao trực tiếp khám và điều trị, như bác sĩ Nguyễn Thị Thu Hiên, bác sĩ Tạ Thị Hồng Duyên, bác sĩ Trần Thúy Vân…
- Trang thiết bị y tế hoàn toàn nhập khẩu từ Mỹ, Anh, Đức…, phòng thủ thuật, phòng xét nghiệm đủ tiêu chuẩn để khám và điều trị bệnh chính xác.
- Mọi thông tin bệnh nhân hoàn toàn bảo mật, chi phí niêm yết công khai theo quy định Bộ Y tế.
- Phòng khám làm việc trong và ngoài giờ hành chính, kể cả ngày nghỉ và lễ nên chị em có thể chủ động đăng ký khám và điều trị.
Tài liệu tham khảo: